Thị trường bất động sản Việt Nam đã bắt đầu “chạm đáy” và đang trở thành “điểm ngắm” mới với các nhà đầu tư nước ngoài. Đó là nhận định của giới chuyên môn tại địa ốc alibaba tổ chức cuối tuần qua tại TP. HCM.


Tại TP. HCM, phân khúc văn phòng cho thuê dường như đã “chạm đáy” và giá thuê bắt đầu nhích lên. Vì thế, nhà đầu tư tập trung vào các tòa nhà văn phòng đang hoạt động với dòng tiền ổn định. Ở phân khúc khách sạn, lượng du khách cả trong và ngoài nước tăng rất nhanh trong những năm gần đây là cơ sở cho việc đầu tư vào khách sạn trong trung tâm các thành phố lớn, hay khu nghỉ dưỡng ở các thành phố biển. Còn ở phân khúc nhà ở, những dự án phát triển khu căn hộ thuộc phân khúc “hẹp” phục vụ một số đối tượng khách hàng, bất động sản gắn liền với đất, hay các dự án phát triển khu đô thị mới là những mảng đầu tư tiềm năng, đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.

Ông Nguyễn Thái Luyện, Giám đốc công ty đạ ốc alibaba cho biết, thị trường bất động sản Việt Nam đang ở giai đoạn hấp dẫn sau khi vừa “chạm đáy” và có những dấu hiệu phục hồi đáng khích lệ. Đáng chú ý, thị trường văn phòng thuộc dự án long phước đang bắt đầu có sự cân bằng hơn giữa cung và cầu. Mặc dù giá thuê văn phòng và giá bán nhà ở vẫn chưa tăng mạnh, song kỳ vọng 6 tháng cuối năm 2014 và đầu năm 2015, thị trường sẽ sáng sủa hơn.

“Trong khi Việt Nam đang ở điểm đáy của chu kỳ bất động sản, thì nhiều thị trường khác ở châu Á lại nằm ở đỉnh của chu kỳ và có thể giảm trong vài năm tới. Do đó, Việt Nam đang thu hút các nhà đầu tư muốn tận dụng sự hồi phục của thị trường, khi những thị trường khác bắt đầu nguội dần”, ông Neil MacGregor nhận định và cho biết, xu hướng mà các nhà đầu tư ngoại đang “ngắm” hiện nay tập trung nhiều ở các phân khúc văn phòng, khách sạn và nhà ở.

“Việt Nam đang trở thành điểm ngắm về đầu tư bất động sản tại khu vực Đông Nam Á và chúng tôi tiếp tục nhận thấy nhu cầu từ nhiều nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và các nơi khác. Một số khách hàng của chúng tôi cũng đang tập trung vào các dự án phát triển nhà ở dài hạn trên quy mô lớn hơn”, ông Neil MacGregor cho biết. Cùng quan điểm với ông Neil MacGregor, nhiều chuyên gia bất động sản cũng cho rằng, thị trường bất động sản Việt Nam đang có sức hút khá lớn trở lại với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài.

Mới đây, tờ Vietnamnet đưa tin về sự việc chủ đầu tư tòa nhà Pacific Place 83B Lý Thường Kiệt – Cty CP Trung tâm thương mại Ever – Fortune xây dựng ba thang máy từ sân chung lên tầng 11 đã vấp phải sự phản kháng của cư dân tòa nhà. Theo các hộ dân: công trình xây dựng này là trái phép, không có trong thiết kế ban đầu, ảnh hưởng đến hành lang chung của khu dân cư, bịt kín toàn bộ cửa thoát hiểm và thoát khói duy nhất của tòa nhà khi có hỏa hoạn, che kín 1/2 ban công của các hộ liền kề từ tầng 1 đến tầng 13, đồng thời phá vỡ cảnh quan không gian kiến trúc của tòa nhà…

Trước phản ánh của cư dân, UBND quận Hoàn Kiếm, UBND phường Trần Hưng Đạo đã hai lần ra QĐ yêu cầu chủ đầu tư dừng thi công để chờ ý kiến chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội. Tuy nhiên, thời điểm cuối tháng 5/2014, một số hộ dân cho biết họ phát hiện một số công nhân tiếp tục xây dựng ở phần công trình đang được yêu cầu tạm đình chỉ thi công này. Sự việc được báo lên chính quyền phường Trần Hưng Đạo và BQL tòa nhà Pacific Place. Chiều ngày 30/5, PCT UBND phường Trần Hưng Đạo, ông Phạm Sơn Hà, đại diện thanh tra xây dựng quận Hoàn Kiếm, đại diện chủ đầu tư và đại diện khu dân cư đã có buổi họp để ghi nhận sự việc.


Ông Marc Townsend, Giám đốc điều hành CBRE Việt Nam cho rằng, thị trường bất động sản đang chuyển động và dần ấm lên. Xu hướng đầu tư của khối ngoại, nhất là các nhà đầu tư bất động sản từ Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đã và đang đổ vốn vào thị trường Việt Nam, được xem là một tín hiệu tích cực, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường. Sau hàng loạt các vụ việc lình xình giữa cư dân và các chủ đầu tư, ban quản lý ở các tòa chung cư dành cho người thu nhập thấp thì mới đây, đến lượt các cư dân của “siêu chung cư” Pacific Place cũng đồng loạt tố cáo nhiều dấu hiệu sai phạm tại tòa nhà này.

Trong các cuộc tranh cãi, chủ đầu tư luôn nắm “kèo trên” và cư dân thường buộc phải chấp nhận thực tế, chủ đầu tư là người duy nhất cung ứng các dịch vụ, tiện ích trong toàn bộ tòa nhà mà không thể thay thế được. Cơ quan quản lý nhà nước chỉ can thiệp ở mức... giữ an ninh trật tự, còn tác động về chính sách không rõ ràng. Phí dịch vụ chung cư đang là nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư/ban quản lý. Từ chung cư cao cấp tới chung cư bình dân, câu chuyện về phí dường như không còn nằm trong “ranh giới”của những sự tranh cãi về giá trị đồng tiền.