Năm 2016, thị trường ghi nhận sự bùng nổ nguồn cung, đặc biệt là ở phân khúc dat nen saigon village. Bất động sản (BĐS) cao cấp có sự tăng cung mạnh mẽ. Số lượng các dự án cao cấp, dòng sản phẩm du lịch, nghỉ dưỡng triển khai trong năm được giới chuyên gia nhận định là vượt quá nhu cầu hiện tại. Trong khi đó, những dự án nhà ở bình dân trên dưới 1 tỷ đồng vẫn chiếm số lượng ít ỏi, cung không đủ cầu.


Số liệu nghiên cứu từ JLL Việt Nam cho biết, Tp.HCM hiện có khoảng 64.000 căn hộ và 2.700 căn biệt thự/nhà phố đang trong giai đoạn triển khai. Trong đó, phân khúc có giá bán từ 2.000 USD/m2 trở lên chiếm 50% tổng cung thị trường. Chỉ tính riêng trong quý IV/2016, trên địa bàn Tp.HCM đã có ít nhất 9.000 - 12.000 căn hộ mới được chào bán. Riêng phân khúc biệt thự/nhà phố có gần 1.200 - 1.500 căn giá từ 250.000 - 450.000 USD/căn được bán ra, chiếm đến 70% tổng cung.

Phân khúc nhà giá rẻ cũng được săn đón khi nguồn cầu lớn nhưng nguồn cung khan hiếm. Việc gói 30.000 tỷ đồng dừng hoạt động khiến phân khúc này càng gặp nhiều khó khăn khi không tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi.

Nhận định về thị trường BĐS 2017, GS Đặng Hùng Võ cho biết, năm 2017 sẽ tiếp tục tăng ổn định tại các phân khúc nhưng tập trung vào phân khúc nhà ở trung bình và giá rẻ. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài tiếp tục chảy vào cũng sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển nguồn cung nhà ở. Khách hàng cũng sẽ được hưởng lợi ích bởi giá sản phẩm hợp lý, chất lượng nhà ở cũng như các tiện ích được đầu tư kỹ lưỡng…

Đồng tình với quan điểm trên, đại diện Hiệp hội BĐS TP.HCM cho rằng, thị trường BĐS năm 2017 sẽ tiếp tục duy trì tình trạng ổn định về cả giá bán và giao dịch. Riêng phân khúc căn hộ, biệt thự - nhà phố, giá bình dân sức mua sẽ tăng do nguồn cung chất lượng tốt không nhiều và nhu cầu vẫn lớn…

Đại diện lãnh đạo Bộ Xây dựng nhận định, cuối năm 2016 và đầu năm 2017, có khả năng thị trường sẽ dư thừa nguồn cung cao cấp nhưng lại thiếu nhà giá rẻ dành cho người có thu nhập thấp. Trong khi đó, các chủ đầu tư quá tập trung vào phát triển hàng hóa cao cấp thì khoảng 70% nhu cầu thị trường lại đang tập trung vào phân khúc nhà ở có giá trung bình trở xuống. Ngay cả phân khúc nhà ở thương mại có giá bán trên dưới 15 triệu đồng/m2 cũng đang rất khan hiếm do biên độ lợi nhuận không cao khiến doanh nghiệp không mấy “mặn mà” với các dự án nhà ở bình dân…

Có thể thấy, các dự án nhà giá rẻ tuy có lực cầu rất lớn, song số lượng những dự án này lại khá hạn chế và khả năng nguồn cung tăng đột biến trong thời gian tới là không dễ. Vì vậy, phân khúc nhà ở giá bình dân tiếp tục là mục tiêu săn đón của nhiều người mua nhà, đặc biệt là những người có nhu cầu thực về nhà ở…

Dự án “Xây dựng lại khu tập thể và cải tạo sắp xếp lại trụ sở làm việc tại địa chỉ 30A Lý Thường Kiệt - 33 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội)” được coi là dự án “kim cương” do nằm ở vị trí đắc địa 2 mặt phố ngay giữa trung tâm Hà Nội, cách Hồ Gươm chỉ vài trăm mét.

Dự án cũng là một trong số ít những dự công trình cải tạo chung cư cũ theo hướng xã hội hoá được kỳ vọng đem lại bộ mặt khang trang đô thị. Tuy nhiên, hơn chục năm nay dự án vẫn “án binh bất động” do chưa có sự đồng thuận giữa chủ đầu tư và người dân.

Hiện nay, trong khi còn khoảng 18/41 hộ dân vẫn còn sinh sống tại khu tập thể cũ tại địa chỉ 30A Lý Thường Kiệt, thì Công ty CP Đầu tư tài chính Toàn cầu đã tiến hành phá dỡ công trình.

Các hộ dân cư trú hợp pháp, ổn định, lâu dài tại khu tập thể cũ này sẽ được bố trí tái định cư tại chỗ. Quy mô dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công trình nhà ở kết hợp với văn phòng. Có 4 tầng hầm, 1 tầng kỹ thuật với diện tích đất xây dựng 954m2 theo quy hoạch tổng mặt bằng, 55 căn hộ chung cư.

ĐƯợc biết, dự án có tổng mức đầu tư khoảng 190 tỷ đồng. Chủ đầu tư được sử dụng kinh doanh để hoàn vốn còn lại khoảng 3.000m2 diện tích xây dựng. UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư thực hiện dự án bắt đầu từ quý I/2011, thời gian hoàn thành vào quý I/2013. Tuy vậy, đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành khâu giải phóng mặt bằng.

Với tư cách chủ đầu tư, đại diện Công ty CP Tư vấn đầu tư tài chính Toàn cầu cho biết, đơn vị đã đàm phán, thỏa thuận, được 2/3 số hộ dân và các cơ quan, tổ chức ủng hộ và đã di chuyển. Trên thực tế, chỉ còn 40 người dân ở lại đòi quyền lợi cao hơn, chứ không phải gần 100 người như phản ánh. Trước khi phá dỡ, nhiều lần chủ đầu tư phối hợp cùng đoàn liên ngành đến để đo đạc, chụp ảnh nhà những hộ dân này để có phương án bồi thường nếu xảy ra hư hại trong quá trình phá dỡ. Tuy nhiên, các hộ dân đóng cửa, từ chối làm việc với đoàn liên ngành.

Do dự án đã chậm tiến độ quá lâu, nên chủ đầu tư xin phương án tháo dỡ theo hình thức cuốn chiếu, hộ dân nào đã di dời thì tháo dỡ khu vực đó. Đã được Sở Xây dựng chấp thuận theo văn bản số 8488 và Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng quận Hoàn Kiếm qua văn bản 1173.

“Những hộ dân ở lại đòi quyền lợi quá cao, khoảng 200 triệu đồng/m2, thậm chí đòi đền bù cả diện tích cơi nới. Trong khi đây là dự án tái định cư tại chỗ chứ không phải dự án nhà ở thương mại nên chúng tôi không thể chấp nhận”, đại diện chủ đầu tư khẳng định.

Với những hiểu biết sâu sắc về BĐS cùng khả năng truyền cảm hứng và sự ảnh hưởng sâu rộng trên thị trường địa ốc Singapore, ông Ismail Gafoor đã được Batdongsan.com.vn mời tham dự hội thảo để chia sẻ những bí quyết thành công trong nghề môi giới, kinh doanh, biện pháp quản lý BĐS tại Singapore. Những sóng gió và cách thức vượt qua khó khăn của công ty BĐS số 1 Singapore, PropNex cũng được ông chia sẻ tại Hội thảo.

Dù thị trường BĐS trong những tháng cuối năm 2016 liên tiếp đón nhận các dự án saigon village được mở bán, song so với nhu cầu đang rất cao, đặc biệt là vào mùa cao điểm mua nhà cuối năm, nguồn cung này dường như vẫn không đủ cầu…

Đến với Hội thảo, khách mời có cơ hội trao đổi, tương tác trực tiếp với vị CEO hàng đầu này. Ông Ismail Gafoor cũng cho biết, ông sẽ mang đến Hội thảo nhiều thông tin quý giá về chính sách hạ nhiệt BĐS của Chính phủ Singapore, vấn đề mà chính phủ Việt Nam cũng đang đề cập tới.